Thứ Năm, 30 tháng 5, 2013
Kỳ lạ lễ hội hóa trang cho… trâu
04/03/2012 - 06:28:32 CH
Đây là dịp duy nhất trong năm những chú trâu được trút bỏ lớp vỏ lầm lũi và khoác lên mình bộ cánh sặc sỡ tuyệt đẹp.
Lễ hội hóa trang cho trâu cũng là cơ hội để người nông dân chân lấm tay bùn ở huyện Giang Thành, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc thể hiện tài nghệ sĩ. Bằng sự sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của người nông dân, đàn trâu như được lột xác hoàn toàn.
Một người tham dự lễ hội tự hào với tác phẩm
nghệ thuật trên chú trâu của mình.
Những họa tiết phức tạp và màu sắc rực rỡ biến đàn trâu thành tâm điểm của mọi sự chú ý trong lễ hội.
Những con trâu vẽ được hóa trang có thể “dọa” hổ,
nhưng lại rất thu hút du khách.
Truyền thống độc đáo vẽ lên thân trâu bắt nguồn từ người dân tộc thiểu số Cáp Nê ở Trung Quốc. Họ tin rằng việc làm này sẽ giúp bảo vệ ngôi làng của mình. Theo truyền thuyết của người Cáp Nê, đàn trâu được vẽ hoa văn lên thân sẽ làm những con hổ sợ hãi và tránh xa nhà dân.
Hình ảnh đất nước được tái hiện trên mình một chú trâu.
Truyền thống này giờ đây mang đến cho mọi người một cơ hội hiếm hoi được phô diễn tài lẻ. Lớp trang điểm đầy màu sắc biến những chú trâu lầm lũi thường ngày thành tác phẩm sống. Hình ảnh đất nước, con người, thời tiết, hoa văn được vẽ một cách tỉ mẩn lên từng bộ phận và trên cặp sừng nhọn của mỗi con trâu.
Người Cáp Nê ở Trung Quốc sống tập trung dọc sông Hồng Hà ở tỉnh Vân Nam với số dân 1,4 triệu, chủ yếu sống nhờ nông nghiệp.
Cộng đồng dân tộc thiểu số này tôn thờ thiên nhiên, linh hồn, thần linh và tổ tiên. Họ cũng tin rằng tất cả mọi thứ trên Thế giới đều có một linh hồn.
Lễ hội đua bò miền Tây
Lễ hội đua bò một lễ hội nhiều bùn nhất mêìn Tây, có kéo bừa là nét sinh hoạt văn hoá truyền thống độc đáo của người Khmer ở hai huyện Tịnh Biên và Tri Tôn. Những con bò nơi đây được nuôi để làm sức kéo cho nông nghiệp, trước đây họ thường thả bò trên thưở ruộng của mình sau này nó đã trở thành trò chơi dân gian có từ lâu đời của người Khmer ở vùng này.Mỗi lần lễ hội được tổ chức, có khoảng 70 đôi bò tham gia. Huyện nào đăng cai tổ chức sẽ được ưu tiên một số lượng tham gia theo qui định. Hiện nay, những người có bò đăng ký tham gia lễ hội không chỉ khoanh vùng ở Tịnh Biên và Tri Tôn, ban tổ chức còn mời gọi các tay đua từ nhiều địa phương khác để tạo thêm số lượng tham gia phóng phú, sôi nổi, lễ hội thêm tưng bừng, hào hứng.
Từ sáng sớm, sau lễ khai mạc từng đôi bò bốc thăm đã thi đấu quyết liệt và sôi nổi. Các đôi bò này phải trải qua thi vòng loại tuyển chọn của ban giám khảo ở tại địa phương.
Đây là lễ hội tổ chức hằng năm để chào mừng ngày lễ Dolta của người Khmer Nam bộ. Có thể nói đây là lễ hội truyền thống tiếp xúc bùn đất nhiều nhất ở miền Tây. Trên đường đua lầy lội bùn, nước, từng cặp bò vẫn đua nhau quyết liệt. Dù bùn đất văng tung tóe nhưng hàng vạn khán giả vẫn trụ tới cuối buổi.
Lễ hội đua bò là môn thể thao hấp dẫn nên lễ hội này ngày càng thu hút nhiều du khách, không những trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long mà còn từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ về tham dự.
Lễ hội đua bò một lễ hội nhiều bùn nhất mêìn Tây, có kéo bừa là nét sinh hoạt văn hoá truyền thống độc đáo của người Khmer ở hai huyện Tịnh Biên và Tri Tôn. Những con bò nơi đây được nuôi để làm sức kéo cho nông nghiệp, trước đây họ thường thả bò trên thưở ruộng của mình sau này nó đã trở thành trò chơi dân gian có từ lâu đời của người Khmer ở vùng này.Mỗi lần lễ hội được tổ chức, có khoảng 70 đôi bò tham gia. Huyện nào đăng cai tổ chức sẽ được ưu tiên một số lượng tham gia theo qui định. Hiện nay, những người có bò đăng ký tham gia lễ hội không chỉ khoanh vùng ở Tịnh Biên và Tri Tôn, ban tổ chức còn mời gọi các tay đua từ nhiều địa phương khác để tạo thêm số lượng tham gia phóng phú, sôi nổi, lễ hội thêm tưng bừng, hào hứng.
Từ sáng sớm, sau lễ khai mạc từng đôi bò bốc thăm đã thi đấu quyết liệt và sôi nổi. Các đôi bò này phải trải qua thi vòng loại tuyển chọn của ban giám khảo ở tại địa phương.
Đây là lễ hội tổ chức hằng năm để chào mừng ngày lễ Dolta của người Khmer Nam bộ. Có thể nói đây là lễ hội truyền thống tiếp xúc bùn đất nhiều nhất ở miền Tây. Trên đường đua lầy lội bùn, nước, từng cặp bò vẫn đua nhau quyết liệt. Dù bùn đất văng tung tóe nhưng hàng vạn khán giả vẫn trụ tới cuối buổi.
Lễ hội đua bò là môn thể thao hấp dẫn nên lễ hội này ngày càng thu hút nhiều du khách, không những trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long mà còn từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ về tham dự.
Tượng Phật lớn nhất châu Á
Tượng Di Lặc cao gần 34 m, được nằm trên đỉnh núi Cấm (An Giang) phắc họa rõ nụ cười an nhiên, từ bi, hỉ xả. Tượng Di Lặc có màu trắng sáng. Tượng có chiều cao từ chân đến đỉnh là 33,6 m, diện tích bệ 27x27 m, khuôn viên tượng Phật rộng 2,2 ha.
Chân đế bệ tượng làm bằng đá gắn kính phản xạ cao cấp màu xanh ve mang ý nghĩa một khối kim cương.
Bức tượng được khoảng 60 nhân công làm việc liên tục trong gần 2 năm. Vừa qua tượng Di lặc được tổ chức Kỷ lục châu Á công nhận là tượng Phật lớn nhất châu Á.
Sáng 29/5, UBND tỉnh An Giang cùng tổ chức Kỷ lục châu Á đã công bố, tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm (xã An Hảo, huyện Tịnh Biên) là "Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi" lớn nhất ở châu Á. Tượng thuộc chùa Phật Lớn, tọa lạc trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (cao 710 m so với mực nước biển) - ngọn núi cao và hùng vĩ nhất của vùng Thất Sơn huyền bí.
Đứng ở vị trí nào trên núi Cấm đều thấy tượng Phật Di Lặc màu trắng sáng, ngồi uy nghiêm giữa không gian xanh ngát với nụ cười hiền hậu.Từ nơi đặt tượng Phật Di Lặc du khách có thể ngắm toàn cảnh cánh đồng vàng rực ở dưới đồng bằng sắp bước vào mùa thu hoạch. Đường lên núi Cấm khá quanh co, nguy hiểm nhưng mỗi ngày có hàng nghìn lượt du khách ở khắp nơi về làm lễ.
Tượng Di Lặc cao gần 34 m, được nằm trên đỉnh núi Cấm (An Giang) phắc họa rõ nụ cười an nhiên, từ bi, hỉ xả. Tượng Di Lặc có màu trắng sáng. Tượng có chiều cao từ chân đến đỉnh là 33,6 m, diện tích bệ 27x27 m, khuôn viên tượng Phật rộng 2,2 ha.
Chân đế bệ tượng làm bằng đá gắn kính phản xạ cao cấp màu xanh ve mang ý nghĩa một khối kim cương.
Bức tượng được khoảng 60 nhân công làm việc liên tục trong gần 2 năm. Vừa qua tượng Di lặc được tổ chức Kỷ lục châu Á công nhận là tượng Phật lớn nhất châu Á.
Sáng 29/5, UBND tỉnh An Giang cùng tổ chức Kỷ lục châu Á đã công bố, tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Cấm (xã An Hảo, huyện Tịnh Biên) là "Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi" lớn nhất ở châu Á. Tượng thuộc chùa Phật Lớn, tọa lạc trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (cao 710 m so với mực nước biển) - ngọn núi cao và hùng vĩ nhất của vùng Thất Sơn huyền bí.
Đứng ở vị trí nào trên núi Cấm đều thấy tượng Phật Di Lặc màu trắng sáng, ngồi uy nghiêm giữa không gian xanh ngát với nụ cười hiền hậu.Từ nơi đặt tượng Phật Di Lặc du khách có thể ngắm toàn cảnh cánh đồng vàng rực ở dưới đồng bằng sắp bước vào mùa thu hoạch. Đường lên núi Cấm khá quanh co, nguy hiểm nhưng mỗi ngày có hàng nghìn lượt du khách ở khắp nơi về làm lễ.
Quần đảo Cô Tô
Cô Tô là tên một quần đảo phía đông của đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Địa danh hành chính là huyện Cô Tô, diện tích 46,2 km², dân số hơn 33.900 người...
Cô Tô có tên cổ là Chàng Sơn, từ lâu đây đã là nơi trú ngụ của thuyền bè cư dân vùng Đông Bắc, chưa thành nơi định cư vì luôn bị những toán cướp biển Trung Quốc quấy phá. Năm 1832, Nguyễn Công Trứ với cương vị Tổng đốc Hải An đã xin triền đình cho thành lập làng xã, cắt cử người cai quản, được đắt tên là làng Hương Hóa. Ít lâu sau nhà nước cho thu thuế và lập đồn canh phòng giặc biển. Cô Tô là một tổng có năm xã (Đông giáp, Nam giáp, Tây giáp, Bắc giáp, Trung giáp) thuộc châu Hà Cối phủ Hải Đông tỉnh Hải Ninh. Sau ngày Nhật đảo chính, Pháp quay lại chiếm đóng Cô Tô. Từ Cô Tô và cảng Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu, tàu chiến Pháp vào quấy rối vùng biển Hòn Gai và cảng Hải Phòng.
Tháng 11 năm 1946, Đại đội Ký Con giải phóng quân từ Hòn Gai dùng tàu chiến Le Créyac mới chiếm được của Hải quân Pháp tiến ra giải phóng Cô Tô nhưng không thành công. Cho đến cuối năm 1955, thực hiện Hiệp định Genève, quân Pháp mới rút khỏi.
Đầu năm 1954, Cô Tô thuộc huyện Móng Cái, sau đó là hai xã đặc biệt trực thuộc tỉnh.
Từ 1964, hai xã đã được sát nhập vào huyện Cẩm Phả. Kinh tế trên quần đảo Cô Tô đã phát triển đến đỉnh cao vào năm 1977. Trước năm 1978, quần đảo Cô Tô - Thanh Lân là vùng đảo sầm uất, dân số đông tới 6740 người. Trong đó có 545 hộ, 3200 người, 1424 lao động sống bằng nông nghiệp, 548 hộ, 3141 người, 1236 lao động sống bằng nghề đánh bắt cá. Nửa cuối năm 1978, người gốc Hoa về Trung Quốc, trên đảo chỉ còn lại 10% dân số, mọi hoạt động sản xuất suy giảm.
Năm 1994, chính phủ đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô. Năm 2006, dân số huyện đảo Cô Tô là 5240 người với 1178 hộ dân. từ năm 1994 đến nay nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ về giá điện, giá xăng dầu, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, hàng ngày đều có tàu khách Vân Đồn - Cô Tô, làm cho đời sống nhân dân nơi đây không ngừng được cải thiện. Cô Tô có địa hình đồi núi. Đỉnh giáp Cáp Cháu trên đảo Thanh Lân cao 210 m, đỉnh đài khí tượng trên đảo Cô Tô lớn cao 160 m. Phần giữa các đảo đều cao, vây quanh là những đồi núi thấp và những cánh đồng hẹp, ven đảo là những bãi cát nhỏ và vịnh nhỏ. Đất đai chủ yếu là đất pheralit trên sa thạch. Đất rừng rộng 2.200 ha, đất có khả năng nông nghiệp (771 ha) chiếm 20% diện tích đất tự nhiên, trong đó một nửa số có khả năng cấy lúa, trồng màu, gần nửa có khả năng chăn thả gia súc và trồng cây ăn quả. Cô Tô ít sông suối, đã đắp đập hình thành 11 hồ nhỏ. Nước ngầm rất phong phú, chất lượng tốt.
Thảm thực vật trên các đảo khá phong phú chủng loại. Rừng tự nhiên đa dạng với nhiều loại gỗ tốt và nhiều song mây, ràng rang. Rừng trồng gồm phi lao, bạch đàn, thông đuôi ngựa. Trên đảo Thanh Lân còn có cam, quýt, chuối đã nhiều năm thành sản phẩm hàng hoá nổi tiếng trong tỉnh.
Có nhiều loại dược quí hiếm như hương nhu, sâm đất, thầu dầu tía... trên các đảo. Động vật rừng từ xa xưa khá nhiều nay ở đảo Thanh Lân còn có đàn khỉ vàng chừng 100 con, một ít trăn, tắc kè. Nghề đánh bắt tôm, cá, mực... ở đảo Cô Tô đã ở giai đoạn cạn kiệt nên nhiều loại hải sản bị cấm khai thác. Mấy năm nay, tàu thuyền của dân chỉ trông chờ vào vụ sứa. Lượng san hô quanh các đảo bị giảm sút nghiêm trọng, đến nay đã mất 70%, 80% diện tích san hô.
Cô Tô là tên một quần đảo phía đông của đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Địa danh hành chính là huyện Cô Tô, diện tích 46,2 km², dân số hơn 33.900 người...
Cô Tô có tên cổ là Chàng Sơn, từ lâu đây đã là nơi trú ngụ của thuyền bè cư dân vùng Đông Bắc, chưa thành nơi định cư vì luôn bị những toán cướp biển Trung Quốc quấy phá. Năm 1832, Nguyễn Công Trứ với cương vị Tổng đốc Hải An đã xin triền đình cho thành lập làng xã, cắt cử người cai quản, được đắt tên là làng Hương Hóa. Ít lâu sau nhà nước cho thu thuế và lập đồn canh phòng giặc biển. Cô Tô là một tổng có năm xã (Đông giáp, Nam giáp, Tây giáp, Bắc giáp, Trung giáp) thuộc châu Hà Cối phủ Hải Đông tỉnh Hải Ninh. Sau ngày Nhật đảo chính, Pháp quay lại chiếm đóng Cô Tô. Từ Cô Tô và cảng Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu, tàu chiến Pháp vào quấy rối vùng biển Hòn Gai và cảng Hải Phòng.
Tháng 11 năm 1946, Đại đội Ký Con giải phóng quân từ Hòn Gai dùng tàu chiến Le Créyac mới chiếm được của Hải quân Pháp tiến ra giải phóng Cô Tô nhưng không thành công. Cho đến cuối năm 1955, thực hiện Hiệp định Genève, quân Pháp mới rút khỏi.
Đầu năm 1954, Cô Tô thuộc huyện Móng Cái, sau đó là hai xã đặc biệt trực thuộc tỉnh.
Từ 1964, hai xã đã được sát nhập vào huyện Cẩm Phả. Kinh tế trên quần đảo Cô Tô đã phát triển đến đỉnh cao vào năm 1977. Trước năm 1978, quần đảo Cô Tô - Thanh Lân là vùng đảo sầm uất, dân số đông tới 6740 người. Trong đó có 545 hộ, 3200 người, 1424 lao động sống bằng nông nghiệp, 548 hộ, 3141 người, 1236 lao động sống bằng nghề đánh bắt cá. Nửa cuối năm 1978, người gốc Hoa về Trung Quốc, trên đảo chỉ còn lại 10% dân số, mọi hoạt động sản xuất suy giảm.
Năm 1994, chính phủ đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô. Năm 2006, dân số huyện đảo Cô Tô là 5240 người với 1178 hộ dân. từ năm 1994 đến nay nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ về giá điện, giá xăng dầu, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, hàng ngày đều có tàu khách Vân Đồn - Cô Tô, làm cho đời sống nhân dân nơi đây không ngừng được cải thiện. Cô Tô có địa hình đồi núi. Đỉnh giáp Cáp Cháu trên đảo Thanh Lân cao 210 m, đỉnh đài khí tượng trên đảo Cô Tô lớn cao 160 m. Phần giữa các đảo đều cao, vây quanh là những đồi núi thấp và những cánh đồng hẹp, ven đảo là những bãi cát nhỏ và vịnh nhỏ. Đất đai chủ yếu là đất pheralit trên sa thạch. Đất rừng rộng 2.200 ha, đất có khả năng nông nghiệp (771 ha) chiếm 20% diện tích đất tự nhiên, trong đó một nửa số có khả năng cấy lúa, trồng màu, gần nửa có khả năng chăn thả gia súc và trồng cây ăn quả. Cô Tô ít sông suối, đã đắp đập hình thành 11 hồ nhỏ. Nước ngầm rất phong phú, chất lượng tốt.
Thảm thực vật trên các đảo khá phong phú chủng loại. Rừng tự nhiên đa dạng với nhiều loại gỗ tốt và nhiều song mây, ràng rang. Rừng trồng gồm phi lao, bạch đàn, thông đuôi ngựa. Trên đảo Thanh Lân còn có cam, quýt, chuối đã nhiều năm thành sản phẩm hàng hoá nổi tiếng trong tỉnh.
Có nhiều loại dược quí hiếm như hương nhu, sâm đất, thầu dầu tía... trên các đảo. Động vật rừng từ xa xưa khá nhiều nay ở đảo Thanh Lân còn có đàn khỉ vàng chừng 100 con, một ít trăn, tắc kè. Nghề đánh bắt tôm, cá, mực... ở đảo Cô Tô đã ở giai đoạn cạn kiệt nên nhiều loại hải sản bị cấm khai thác. Mấy năm nay, tàu thuyền của dân chỉ trông chờ vào vụ sứa. Lượng san hô quanh các đảo bị giảm sút nghiêm trọng, đến nay đã mất 70%, 80% diện tích san hô.
Lễ hội Đền Hùng - Phú Thọ
Đền Hùng là tên gọi khái quát quần thể đền chùa thờ phụng các Vua Hùng và tôn thất của nhà Vua trên núi Nghĩa Lĩnh, lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày 10/3 ( âm lịch ). Lễ hội này là một lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ các Vua Hùng đã có công đựng nước. Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam luôn tưởng nhớ đến những công ơn của các vị Vua Hùng, một ngày hội toàn quốc toàn dân mang tính thiêng liêng và cao cả nhất.
Hình ảnh : Lễ hội Đền Hùng
Lễ hội Đền Hùng gồm có 2 phần: phần lễ và phần hội.
Phần lễ: Phần tế lễ được cử hành rất trọng thể mang tính quốc lễ, lễ vật dâng cúng là " Lễ tam sinh" gồm: 1 lợn, 1 dê, 1 bò, bánh chưng, bánh dày và xôi nhiều màu, nhạc khí là trống đồng cổ. Một hồi trống vang lên, các vị chức sắc vào tế lễ dưới sự điều khiển của chủ lễ. Sau đó đến các cụ bô lão của làng xã sở tại quanh đền Hùng vào tế lễ. Sau cùng là nhân dân và du khách thập phương vào tê lễ trong các đền thờ, tưởng niệm các vua Hùng.
Phần hội: lễ hội đền Hùng năm nào cũng tổ chức cuộc thi kiệu của các làng xung quanh. Với sự xuất hiện của các đám rước linh đình mà không khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt hơn. Các cỗ kiệu của các làng phải tập trung trước vài ngày thì mới kịp cuộc thi. Nếu như cỗ kiệu nào đoạt giải nhất của kỳ thi năm nay, thì đến kỳ hội sang năm được thay mặt các cỗ kiệu còn lại, rước lên đền Thượng để triều đình cử hành quốc lễ. Vì vậy, cỗ kiệu nào đoạt giải nhất thì đó là niềm tự hào và vinh dự lớn lao của dân làng ấy. Bởi họ cho rằng, đã được các vua Hùng cùng các vị thần linh phù hộ cho nhiều may mắn, nhân khang, vật thịnh... Tuy nhiên, để có được đám rước các cỗ kiệu đẹp lộng lẫy phải chuẩn bị rất công phu và chu đáo từ trước. Những khó khăn vất vả của dân làng đã thôi thúc họ vượt qua được để đến với cái linh thiêng cao thượng và hướng về Tổ tiên giống nòi. Đó là đời sống tâm linh của dân chúng, được biểu hiện rõ nét qua một hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian cổ truyền mang tính cộng cảm với cộng mệnh sâu sắc. Sinh hoạt văn hóa dân gian này đã thành nhu cầu không thể thiếu được đối với các cộng đồng làng xã cư trú quanh đền Hùng.
Mỗi một đám rước kiệu có 3 cỗ kiệu đi liền nhau. Chúng đều được sơn son thiếp vàng, chạm trổ rất tinh xảo. Sự bày biện trang trí trên cỗ kiệu cũng rất khéo léo và đẹp mắt. Cỗ kiệu đi đầu bày hương hoa, đèn nhang, trầu cau, chóe nước và bầu rượu. Cỗ kiệu thứ 2 có đặt hương án, bài vị của Thánh, có lọng và quạt cho với nhiều sắc màu trang hoàng tôn nghiêm. Cỗ thứ 3 rước bánh chưng và bánh dày, 1 cái thủ lợn luộc để nguyên, đi sau 3 cỗ kiệu này là các vị quan chức và bô lão trong làng. Các vị chức sắc thì mặc áo thụng theo kiểu các bá quan triều đình, còn các cụ bô lão cũng mặc áo thụng đỏ, hoặc mặc quần trắng, áo the, đầu đội khăn xếp. Trong hội đền Hùng, nhân ngày giỗ Tổ có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi là hát Xoan). Đây là một lễ thức rất quan trọng và độc đáo. Dân gian truyền rằng hát Xoan xưa kia gọi là hát Xuân và điệu múa hát Xoan có từ thời Hùng Vương và được lưu truyền rộng rãi trong dân cư của các làng xã quanh vùng. Điệu múa hát Xoan này được nhiều người ưa thích, đặc biệt là bà Lan Xuân, vợ của vua Lý Thần Tông. Bà đã cảm nhận được âm hưởng dân ca đặc biệt và độc đáo của nó, nên bà đã cho sưu tầm và cải biên thành điệu hát thờ tại một số đền, đình làng thờ các vua Hùng.
Mở đầu, ông trùm phường Xoan Kim Đức - phường nổi tiếng - cùng chủ tế đứng trước hương án hát chúc bằng bài khấn nguyện. Sau đó là một kép trẻ đeo trống nhỏ trước ngực ra làm trò giáo trống, giáo pháo. Tiếp theo, bốn cô đao ra hát thơ nhang và dâng hương bằng giọng hát lề lối. Rồi đến những bài ca ngợi thánh thần kết thúc phần nghi lễ của Xoan.
Ở đền Hạ có hát ca trù (gọi là hát nhà tơ, hát ả đào) Đây cũng là loại hát thờ trước cửa đinh, mừng dâng thành trong dịp hội làng, do phường hát Do Nghĩa trình diễn.
Ngoài sân đền Hạ, ở nơi thoáng đãng có đu tiên. Mỗi bàn đu có hai cô tiên (cô gái Mường trẻ mặc đẹp) ngồi. Đu quay được là do các cô luân phiên lấy chân đạp đất. Đu tiên là trò chơi đẹp mắt, nhịp nhàng của phụ nữ. Xung quanh khu vực dưới chân núi Hùng là các trò diễn và trò chơi dân gian cổ truyền, diễn ra rất sôi động, được nhiều người tham dự như trò chơi ném côn, chơi đu, đầu vật, chọi gà,... Những trò đánh cờ người và tổ tôm điếm được các cụ cao niên tâm đắc. Còn các đám trai gái tụm năm, tụm ba trên các đồi đó trổ tài hát ví, hát trống quân hoặc hát đối đáp giao duyên…Tối đến có tổ chức hát chèo, hát tuồng ở các bãi rộng ngay cửa đền Hạ hoặc đền Giếng…
Lễ hội Đền Hùng là phong tục đẹp trong truyền thống của người dân đất Việt. Và từ rất lâu đời trong tâm thức dân gian, vùng đất Tổ đã trở thành "Thánh địa linh thiêng” của cả nước, nơi phát nguyên nguồn gốc dân tộc. Trải qua bao thời đại lịch sử tuy có lúc thịnh, lúc suy nhưng lễ hội đền Hùng vẫn được tổ chức. Điều này đã thể hiện rõ bản lĩnh phi thường và nền văn hiến rực rỡ, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Hội đền Hùng hay giỗ tổ Hùng Vương là ngày hội quần tụ, ca ngợi sự hưng thịnh của nòi giống, là biểu tượng của tinh thần cộng đồng. Người đến hội mang theo lòng ngưỡng mộ sâu đậm về quê cha đất tổ, một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam cho dù họ sống ở bất cứ phương trời nào.
Đền Hùng là tên gọi khái quát quần thể đền chùa thờ phụng các Vua Hùng và tôn thất của nhà Vua trên núi Nghĩa Lĩnh, lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày 10/3 ( âm lịch ). Lễ hội này là một lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ các Vua Hùng đã có công đựng nước. Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam luôn tưởng nhớ đến những công ơn của các vị Vua Hùng, một ngày hội toàn quốc toàn dân mang tính thiêng liêng và cao cả nhất.
Hình ảnh : Lễ hội Đền Hùng
Lễ hội Đền Hùng gồm có 2 phần: phần lễ và phần hội.
Phần lễ: Phần tế lễ được cử hành rất trọng thể mang tính quốc lễ, lễ vật dâng cúng là " Lễ tam sinh" gồm: 1 lợn, 1 dê, 1 bò, bánh chưng, bánh dày và xôi nhiều màu, nhạc khí là trống đồng cổ. Một hồi trống vang lên, các vị chức sắc vào tế lễ dưới sự điều khiển của chủ lễ. Sau đó đến các cụ bô lão của làng xã sở tại quanh đền Hùng vào tế lễ. Sau cùng là nhân dân và du khách thập phương vào tê lễ trong các đền thờ, tưởng niệm các vua Hùng.
Phần hội: lễ hội đền Hùng năm nào cũng tổ chức cuộc thi kiệu của các làng xung quanh. Với sự xuất hiện của các đám rước linh đình mà không khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt hơn. Các cỗ kiệu của các làng phải tập trung trước vài ngày thì mới kịp cuộc thi. Nếu như cỗ kiệu nào đoạt giải nhất của kỳ thi năm nay, thì đến kỳ hội sang năm được thay mặt các cỗ kiệu còn lại, rước lên đền Thượng để triều đình cử hành quốc lễ. Vì vậy, cỗ kiệu nào đoạt giải nhất thì đó là niềm tự hào và vinh dự lớn lao của dân làng ấy. Bởi họ cho rằng, đã được các vua Hùng cùng các vị thần linh phù hộ cho nhiều may mắn, nhân khang, vật thịnh... Tuy nhiên, để có được đám rước các cỗ kiệu đẹp lộng lẫy phải chuẩn bị rất công phu và chu đáo từ trước. Những khó khăn vất vả của dân làng đã thôi thúc họ vượt qua được để đến với cái linh thiêng cao thượng và hướng về Tổ tiên giống nòi. Đó là đời sống tâm linh của dân chúng, được biểu hiện rõ nét qua một hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian cổ truyền mang tính cộng cảm với cộng mệnh sâu sắc. Sinh hoạt văn hóa dân gian này đã thành nhu cầu không thể thiếu được đối với các cộng đồng làng xã cư trú quanh đền Hùng.
Mỗi một đám rước kiệu có 3 cỗ kiệu đi liền nhau. Chúng đều được sơn son thiếp vàng, chạm trổ rất tinh xảo. Sự bày biện trang trí trên cỗ kiệu cũng rất khéo léo và đẹp mắt. Cỗ kiệu đi đầu bày hương hoa, đèn nhang, trầu cau, chóe nước và bầu rượu. Cỗ kiệu thứ 2 có đặt hương án, bài vị của Thánh, có lọng và quạt cho với nhiều sắc màu trang hoàng tôn nghiêm. Cỗ thứ 3 rước bánh chưng và bánh dày, 1 cái thủ lợn luộc để nguyên, đi sau 3 cỗ kiệu này là các vị quan chức và bô lão trong làng. Các vị chức sắc thì mặc áo thụng theo kiểu các bá quan triều đình, còn các cụ bô lão cũng mặc áo thụng đỏ, hoặc mặc quần trắng, áo the, đầu đội khăn xếp. Trong hội đền Hùng, nhân ngày giỗ Tổ có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi là hát Xoan). Đây là một lễ thức rất quan trọng và độc đáo. Dân gian truyền rằng hát Xoan xưa kia gọi là hát Xuân và điệu múa hát Xoan có từ thời Hùng Vương và được lưu truyền rộng rãi trong dân cư của các làng xã quanh vùng. Điệu múa hát Xoan này được nhiều người ưa thích, đặc biệt là bà Lan Xuân, vợ của vua Lý Thần Tông. Bà đã cảm nhận được âm hưởng dân ca đặc biệt và độc đáo của nó, nên bà đã cho sưu tầm và cải biên thành điệu hát thờ tại một số đền, đình làng thờ các vua Hùng.
Mở đầu, ông trùm phường Xoan Kim Đức - phường nổi tiếng - cùng chủ tế đứng trước hương án hát chúc bằng bài khấn nguyện. Sau đó là một kép trẻ đeo trống nhỏ trước ngực ra làm trò giáo trống, giáo pháo. Tiếp theo, bốn cô đao ra hát thơ nhang và dâng hương bằng giọng hát lề lối. Rồi đến những bài ca ngợi thánh thần kết thúc phần nghi lễ của Xoan.
Ở đền Hạ có hát ca trù (gọi là hát nhà tơ, hát ả đào) Đây cũng là loại hát thờ trước cửa đinh, mừng dâng thành trong dịp hội làng, do phường hát Do Nghĩa trình diễn.
Ngoài sân đền Hạ, ở nơi thoáng đãng có đu tiên. Mỗi bàn đu có hai cô tiên (cô gái Mường trẻ mặc đẹp) ngồi. Đu quay được là do các cô luân phiên lấy chân đạp đất. Đu tiên là trò chơi đẹp mắt, nhịp nhàng của phụ nữ. Xung quanh khu vực dưới chân núi Hùng là các trò diễn và trò chơi dân gian cổ truyền, diễn ra rất sôi động, được nhiều người tham dự như trò chơi ném côn, chơi đu, đầu vật, chọi gà,... Những trò đánh cờ người và tổ tôm điếm được các cụ cao niên tâm đắc. Còn các đám trai gái tụm năm, tụm ba trên các đồi đó trổ tài hát ví, hát trống quân hoặc hát đối đáp giao duyên…Tối đến có tổ chức hát chèo, hát tuồng ở các bãi rộng ngay cửa đền Hạ hoặc đền Giếng…
Lễ hội Đền Hùng là phong tục đẹp trong truyền thống của người dân đất Việt. Và từ rất lâu đời trong tâm thức dân gian, vùng đất Tổ đã trở thành "Thánh địa linh thiêng” của cả nước, nơi phát nguyên nguồn gốc dân tộc. Trải qua bao thời đại lịch sử tuy có lúc thịnh, lúc suy nhưng lễ hội đền Hùng vẫn được tổ chức. Điều này đã thể hiện rõ bản lĩnh phi thường và nền văn hiến rực rỡ, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Hội đền Hùng hay giỗ tổ Hùng Vương là ngày hội quần tụ, ca ngợi sự hưng thịnh của nòi giống, là biểu tượng của tinh thần cộng đồng. Người đến hội mang theo lòng ngưỡng mộ sâu đậm về quê cha đất tổ, một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức người Việt Nam cho dù họ sống ở bất cứ phương trời nào.
Thứ Hai, 27 tháng 5, 2013
Quảng Bình: phát hiện hang động lớn hơn cả Sơn Đoòng
Tìm thấy hang động lớn hơn cả Sơn Đoòng - Quảng Bình
Theo đòan thám hiểm cho biết hang động nằm ở giữa hang Én đến đoạn cửa chính của Sơn Đoòng. Đó là hang động cao và lớn hơn Sơn Đoòng, nhưng do các trận lũ bào mòn hang vách nên không may nó đã bị sụp đổ trước khi con người được chứng kiến. Các chuyên gia Anh và Mỹ đã khám phá vết tích hang động này và kệ luận từ hang Én đến Sơn Đoòng có một hang động dài 2km. Dấu tích là các gãy đổ của đá vôi khổng lồ, theo vết tích của vô vàn thạch nhũ lộ thiên đã bị rêu hóa, gãy đổ dọc 2km dẫn đến hang Sơn Đoòng. Những vết tích này đã được đưa sang Mỹ phân tích và các nhà khoa học xác định chúng gãy đổ cách đây khoảng 370.000 đến gần 2 triệu năm.
Ông Howard Limbert cho biết hang động này là nơi nước lũ hoạt động mạnh, bào mòn lớn, tạo lỗ rỗng khổng lồ nên một phần của hãng đã không còn tồn tại. Các nhà khoa học của Anh, Mỹ xác nhận, chính nước tạo ra hang động ở Phong Nha - Kẻ Bàng, cũng chính nước tạo lũ và làm sập kỳ quan hang động. Hang động lớn hơn cả Sơn Đoòng này là hang động thẳng đứng, có độ sâu từ 97 - 355m, trong đó, kỳ vĩ nhất là hang thẳng đứng Vực Tăng, đến độ sau 323m đã có một đường hang dài 3,4km nằm dưới mực nước biển, đoàn cho biết thêm còn một số nghách hang kéo dài hơn nữa, nhưng kỹ thuật dây thừng chưa đủ để thám hiểm thêm.
Ngày 23/5 chuyên gia hang động hàng đầu Howard Limbert, các nhà thám hiểm và một số nhà khoa học đã có mặt tại tỉnh Quảng Bình. Họ đã tìm thấy hang động lớn hơn hang động Sơn Đoòng, hiện nay hang động này được coi là hang động lớn nhất thế giới.
Ảnh: đoàn thám hiểm cung cấp
Ảnh: đoàn thám hiểm cung cấp
Theo đòan thám hiểm cho biết hang động nằm ở giữa hang Én đến đoạn cửa chính của Sơn Đoòng. Đó là hang động cao và lớn hơn Sơn Đoòng, nhưng do các trận lũ bào mòn hang vách nên không may nó đã bị sụp đổ trước khi con người được chứng kiến. Các chuyên gia Anh và Mỹ đã khám phá vết tích hang động này và kệ luận từ hang Én đến Sơn Đoòng có một hang động dài 2km. Dấu tích là các gãy đổ của đá vôi khổng lồ, theo vết tích của vô vàn thạch nhũ lộ thiên đã bị rêu hóa, gãy đổ dọc 2km dẫn đến hang Sơn Đoòng. Những vết tích này đã được đưa sang Mỹ phân tích và các nhà khoa học xác định chúng gãy đổ cách đây khoảng 370.000 đến gần 2 triệu năm.
Ông Howard Limbert cho biết hang động này là nơi nước lũ hoạt động mạnh, bào mòn lớn, tạo lỗ rỗng khổng lồ nên một phần của hãng đã không còn tồn tại. Các nhà khoa học của Anh, Mỹ xác nhận, chính nước tạo ra hang động ở Phong Nha - Kẻ Bàng, cũng chính nước tạo lũ và làm sập kỳ quan hang động. Hang động lớn hơn cả Sơn Đoòng này là hang động thẳng đứng, có độ sâu từ 97 - 355m, trong đó, kỳ vĩ nhất là hang thẳng đứng Vực Tăng, đến độ sau 323m đã có một đường hang dài 3,4km nằm dưới mực nước biển, đoàn cho biết thêm còn một số nghách hang kéo dài hơn nữa, nhưng kỹ thuật dây thừng chưa đủ để thám hiểm thêm.
Tại hội thảo, các nhà khoa học chính thức công nhận hố sụt trong động Sơn Đoòng sâu nhất châu Á với độ sâu 450m, bên cạnh đó tại hai hố sụt của Sơn Đoòng, hơn 200 loài thực vật và có cả loài thân gỗ cao đến hơn 30m được tìm thấy.
Thứ Năm, 23 tháng 5, 2013
Du lịch ở huyện đảo Cô Tô
Du lịch đảo Cô Tô
Với những lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử - văn hóa... mà ít địa phương nào có được, Quảng Ninh đang bứt phá để phát triển du lịch. Trong đó, nâng cao hiệu quả đầu tư cho ngành này được xem là một trong những giải pháp trọng tâm.
Nhờ những cảnh quan, giá trị lịch sử - văn hóa được thiên nhiên ban tặng, Quảng Ninh đã tận dụng những lợi thế mà ít địa phương nào có được ấy đã và đang bứt phá để phát triển du lịch. Nâng cao hiệu quả đầu tư nghành du lịch của tỉnh được coi là một trong những giải pháp trọng tâm.
Chừng 5 năm trước thôi, nhắc đến huyện đảo Cô Tô người ta chỉ có thể tưởng tượng ra sự xa xôi, cách trở với đất liền; là khó khăn thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần ở huyện đảo này. Thế nhưng, bây giờ, Cô Tô đã và đang vụt sáng trở thành một trong những địa điểm du lịch được quan tâm của Quảng Ninh. Thành công này có được một phần lớn là do những đầu tư có trọng điểm và những cách làm mới trong việc quảng bá hình ảnh, thúc đẩy nhanh du lịch của huyện đảo.
Nhắc tới huyện đảo Cô Tô 5 năm về trước người ta chỉ mường tượng ra sự heo hút, xa xôi, cách trở với đất liền, là nơi mà có những khó khăn kể và vật chất lẫn tinh thần. Nhưng giờ đây nhờ những đầu tư có trọng điểm, những cách làm mới trong việc quảng bá hình ảnh và thúc đẩy nhanh du lịch của huyện đảo thì Cô Tô đã trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn được quan tâm của tỉnh Quảng Ninh
Bây giờ cái tên Cô Tô không còn xa lạ đối với khách du lịch như trước đây nữa, nhất là đối với các bạn trẻ. Khách du lịch đến Cô Tô không chỉ ấn tượng với vẻ đẹp hoang sơ, vẹn nguyên của thiên nhiên vùng biển đảo này mà còn rất ấn tượng với sự thân thiện của người dân. Có được điều này chính là nhờ quản lý hoạt động du lịch tuy rất mới mẻ nhưng bài bản của chính quyền huyện đảo. Những khó khăn về đi lại, điện, nước, giao thông cho đến các cơ sở lưu trú, phục vụ ăn, nghỉ và tham quan cho khách đều đang từng bước được nâng cấp và hoàn thiện
Cô Tô - cái tên không còn xa lạ đối với khách du lịch nữa, đặc biệt là các bạn trẻ. Bên cạnh đó Cô Tô còn để lại những ấn tượng với vẻ đẹp hoang sơ nhưng quyến rũ, vẹn nguyên của thiên nhiên vùng biển mà còn rất ấn tượng với sự thân thiện của người dân nơi đây. Tuy vậy những khó khăn đối với khách du lịch về đi lại, điện nước cho tới các cơ sở phục vụ lưu tru, ăn nghỉ còn nhiền hạn chế, nhưng cũng đã được chính quyền quan tâm đang từng bước khắc phục và nâng cao.
Hiện nay, Cô Tô là địa phương duy nhất trong tỉnh chưa có điện lưới quốc gia. Thời gian trước, trung bình một ngày người dân huyện đảo chỉ có thể sử dụng điện khoảng 9 - 12 tiếng. Sự thiếu thốn này đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt của người dân cũng là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của ngành du lịch. Tuy nhiên, đến Cô Tô bây giờ, điện đã không còn là trở ngại trong các hoạt động của du khách. Từ đầu năm 2012, huyện Cô Tô đã trang bị, nâng cấp hệ thống máy phát, bố trí tăng nguồn ngân sách hỗ trợ dầu chạy máy phát cho nhân dân để tăng giờ phát điện từ 12 giờ lên 23 giờ mỗi ngày. Thêm một tin vui với huyện đảo này đó là dự án đưa lưới điện Quốc gia ra Cô Tô đã đi được gần một nửa chặng đường. Dự kiến đến trước tháng 10-2013, dự án này sẽ hoàn thành, điện lưới quốc gia đã có thể thắp sáng Cô Tô.
Cô Tô là địa phương duy nhất trong tỉnh chưa có điện lưới quốc gia, vấn đề này cũng là một trong những khó khăn kìm hãm sự phát triển của ngành du lịch. Nhưng hiện nay các cáp chính quyền đã nâng cấp hệ thống máy phát, bố trí tăng nguồn ngân sách hỗ trợ dầu chạy máy phát cho nhân dân để tăng giờ phát điện mỗi ngày. Dự kiến trước tháng 10-2013, dự án đưa điện lưới ra Cô Tô sẽ hoàn thành, Cô Tô có thể được thắp sáng.
Cô Tô là địa phương duy nhất trong tỉnh chưa có điện lưới quốc gia, vấn đề này cũng là một trong những khó khăn kìm hãm sự phát triển của ngành du lịch. Nhưng hiện nay các cáp chính quyền đã nâng cấp hệ thống máy phát, bố trí tăng nguồn ngân sách hỗ trợ dầu chạy máy phát cho nhân dân để tăng giờ phát điện mỗi ngày. Dự kiến trước tháng 10-2013, dự án đưa điện lưới ra Cô Tô sẽ hoàn thành, Cô Tô có thể được thắp sáng.
Du lịch hiện nay đã trở thành nguồn thu lớn của người dân Cô Tô bên cạnh việc khai thác, đánh bắt thuỷ sản. Ngày càng có nhiều hộ gia đình mạnh dạn bỏ vốn đầu tư phục vụ cho ngành du lịch như: Đầu tư phương tiện chuyên chở khách, xây dựng nhà nghỉ, nhà hàng... Hình thức cho khách du lịch ăn uống, sinh hoạt tại nhà dân (home stay) được thí điểm tại xã Đồng Tiến từ năm 2012 đang phát huy hiệu quả và đã được mở rộng sang các địa bàn lân cận. Trao đổi với chúng tôi, đồng chí Bí thư Huyện uỷ, Chủ tịch UBND huyện Cô Tô cho biết thêm: Để hướng tới mục tiêu trở thành một huyện đảo du lịch thực sự, Cô Tô đang tích cực triển khai nhiều dự án hạ tầng, tạo cảnh quan đẹp đón khách du lịch. Tìm ra nhiều sản phẩm du lịch hay tổ chức các sự kiện du lịch hấp dẫn, mới lạ để thu hút khách tham quan như: Triển lãm ảnh, khám phá đại dương, một ngày làm ngư dân… Bên cạnh đó, chúng tôi cũng rất quan tâm đến yếu tố môi trường, giữ gìn cảnh quan huyện đảo. Đảm bảo phát triển hài hoà giữa các ngành du lịch - dịch vụ với các yếu tố môi trường.
Với cách làm này, chắc chắn năm 2013 Cô Tô sẽ là một trong những điểm đến trong hành trình du lịch biển đảo của nhiều du khách.
Thứ Tư, 22 tháng 5, 2013
Nghệ An: Khai mạc Lễ hội Làng Sen năm 2011
ghi chu: chũ in đậm là bài viết cũ, còn chữ in thường là bìa viết sửa lại
Nghệ An: Khai mạc Lễ hội Làng Sen năm 2011
Khai mạc Lễ hội Làng Sen - Nghệ An 2011
Ngày 17/5, tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Nam Đàn - quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh - tổ chức kỷ niệm 121 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và khai mạc Lễ hội Làng Sen năm 2011.
Nghệ An là xứ sở của những lễ hội cổ truyền diễn ra trên sông nước như lễ hội Cầu Ngư, Rước hến, Đua thuyền...Cũng là nơi vị lãnh tụ Hồ Chí Minh được sinh ra, để kỉ niệm 121 năm ngày sinh của Bác, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn cùng với Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện Nam Đàn đã tổ chức kỷ niệm 121 năm ngày sinh nhật Bác và khai mạc Lễ hội Làng Sen vào ngày 17/05/2011.
Đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, đồng chí Trần Đình Hường, Bí thư Huyện ủy nêu rõ những công lao to lớn của Bác đối với đất nước, với quê hương và khẳng định Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Nam Đàn mãi mãi đi theo con đường mà Đảng và Bác Hồ đã chọn.
Tại Lễ kỷ niệm, Bí thư Huyện ủy, đồng chí Trần Đình Hường đọc một bài diễn văn sâu sắc nêu rõ công lao to lớn của Bác với quê hương, đất nước. Bác cũng như một người anh, người cha, đã giúp đỡ biết bao con người Việt Nam có động lực để vượt qua những khó khăn gian khổ. Bên cạnh đó đồng chí Trần Đình Hường còn khẳng định Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Nam Đàn mãi mãi đi theo con đường của Đảng và Bác Hồ.
Tự hào là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, huyện Nam Đàn đang có nhiều nỗ lực trong phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua, kinh tế của huyện liên tục tăng trưởng với tốc độ khá, trong đó thu nhập bình quân đầu người từ 5,9 triệu đồng/người/năm (năm 2005) lên 16 triệu đồng/người/năm (năm 2010).
Là quê hương của Bác, huyện Nam Đàn rất lấy làm tự hào, đã và đang nỗ lực rất nhiều trong phát triển kinh tế xã hội. Với sự cố gằng ấy, những năm qua kinh tế của huyện liên tục tăng trưởng với tốc độ khá, trong đó thu nhập bình quân đầu người từ 5,9 triệu đồng/người/năm (thống kê năm 2005) lên 16 triệu đồng/người/năm (thống kê năm 2010).
Hiện nay, huyện đang tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, phát triển nhanh cơ sở hạ tầng, khai thác tốt tiềm năng du lịch, cải thiện trình độ dân trí nhằm xây dựng huyện phát triển nhanh, vững chắc, xứng đáng với quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Nghệ An.
Hiện nay, huyện đang tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, phát triển nhanh cơ sở hạ tầng, khai thác tốt tiềm năng du lịch, cải thiện trình độ dân trí nhằm xây dựng huyện phát triển nhanh, vững chắc, xứng đáng với quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Nghệ An.
Lễ hội Làng Sen là hoạt động nghệ thuật quần chúng chào mừng sinh nhật Bác 19/5, được tổ chức hàng năm từ năm 1981 đến nay. Tại huyện Nam Đàn, việc tổ chức lễ hội này có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện tình cảm của người dân đối với Bác.Lễ hội Làng Sen được tổ chức hàng năm từ năm 1981 đến nay, lễ hội này là hoạt động nghệ thuật quần chúng chào mừng ngày sinh nhật Bác. Việc tổ chức lễ hội này có ý nghĩa rất to lớn, thể hiện tình cảm của nhân dân đối với Bác.
Trong buổi chiều 17/5, các hoạt động văn hóa, văn nghệ liên quan đến Lễ hội Làng Sen đã diễn ra, thu hút đông đảo người dân và các đoàn nghệ thuật đến từ các địa phương.
Chiều ngày 17/5 đã có rất nhiều các hoạt động văn hóa, văn nghệ đã diễn ra, thu hút đông đảo người dân và các đoàn nghệ thuật từ các nơi tới tham dự.
Nghệ An: Khai mạc Lễ hội Làng Sen năm 2011
Khai mạc Lễ hội Làng Sen - Nghệ An 2011
Ngày 17/5, tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Nam Đàn - quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh - tổ chức kỷ niệm 121 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và khai mạc Lễ hội Làng Sen năm 2011.
Nghệ An là xứ sở của những lễ hội cổ truyền diễn ra trên sông nước như lễ hội Cầu Ngư, Rước hến, Đua thuyền...Cũng là nơi vị lãnh tụ Hồ Chí Minh được sinh ra, để kỉ niệm 121 năm ngày sinh của Bác, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn cùng với Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện Nam Đàn đã tổ chức kỷ niệm 121 năm ngày sinh nhật Bác và khai mạc Lễ hội Làng Sen vào ngày 17/05/2011.
Đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, đồng chí Trần Đình Hường, Bí thư Huyện ủy nêu rõ những công lao to lớn của Bác đối với đất nước, với quê hương và khẳng định Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Nam Đàn mãi mãi đi theo con đường mà Đảng và Bác Hồ đã chọn.
Tại Lễ kỷ niệm, Bí thư Huyện ủy, đồng chí Trần Đình Hường đọc một bài diễn văn sâu sắc nêu rõ công lao to lớn của Bác với quê hương, đất nước. Bác cũng như một người anh, người cha, đã giúp đỡ biết bao con người Việt Nam có động lực để vượt qua những khó khăn gian khổ. Bên cạnh đó đồng chí Trần Đình Hường còn khẳng định Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Nam Đàn mãi mãi đi theo con đường của Đảng và Bác Hồ.
Tự hào là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, huyện Nam Đàn đang có nhiều nỗ lực trong phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua, kinh tế của huyện liên tục tăng trưởng với tốc độ khá, trong đó thu nhập bình quân đầu người từ 5,9 triệu đồng/người/năm (năm 2005) lên 16 triệu đồng/người/năm (năm 2010).
Là quê hương của Bác, huyện Nam Đàn rất lấy làm tự hào, đã và đang nỗ lực rất nhiều trong phát triển kinh tế xã hội. Với sự cố gằng ấy, những năm qua kinh tế của huyện liên tục tăng trưởng với tốc độ khá, trong đó thu nhập bình quân đầu người từ 5,9 triệu đồng/người/năm (thống kê năm 2005) lên 16 triệu đồng/người/năm (thống kê năm 2010).
Hiện nay, huyện đang tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, phát triển nhanh cơ sở hạ tầng, khai thác tốt tiềm năng du lịch, cải thiện trình độ dân trí nhằm xây dựng huyện phát triển nhanh, vững chắc, xứng đáng với quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Nghệ An.
Hiện nay, huyện đang tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, phát triển nhanh cơ sở hạ tầng, khai thác tốt tiềm năng du lịch, cải thiện trình độ dân trí nhằm xây dựng huyện phát triển nhanh, vững chắc, xứng đáng với quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Nghệ An.
Lễ hội Làng Sen là hoạt động nghệ thuật quần chúng chào mừng sinh nhật Bác 19/5, được tổ chức hàng năm từ năm 1981 đến nay. Tại huyện Nam Đàn, việc tổ chức lễ hội này có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện tình cảm của người dân đối với Bác.Lễ hội Làng Sen được tổ chức hàng năm từ năm 1981 đến nay, lễ hội này là hoạt động nghệ thuật quần chúng chào mừng ngày sinh nhật Bác. Việc tổ chức lễ hội này có ý nghĩa rất to lớn, thể hiện tình cảm của nhân dân đối với Bác.
Trong buổi chiều 17/5, các hoạt động văn hóa, văn nghệ liên quan đến Lễ hội Làng Sen đã diễn ra, thu hút đông đảo người dân và các đoàn nghệ thuật đến từ các địa phương.
Chiều ngày 17/5 đã có rất nhiều các hoạt động văn hóa, văn nghệ đã diễn ra, thu hút đông đảo người dân và các đoàn nghệ thuật từ các nơi tới tham dự.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)